...Như vậy, họ dùng mười cách mắng chửi để
mắng chửi Phật. Nghe các câu mạ nhục, Tôn giả A-nan bạch Phật:
- Bạch Thế Tôn, dân cư nơi này chửi
mắng chúng ta, xin hãy đi nơi khác.
- Chúng ta sẽ đi đâu, A-nan?
- Ði đến thành phố khác, bạch Thế Tôn.
- Nếu như dân ở thành phố đó cũng chửi
mắng ta?
- Thì chúng ta lại đi đến thành phố
khác, bạch Thế Tôn.
- Nếu như đến nơi kia cũng bị mắng
chửi?
- Ði đến chỗ khác nữa, bạch Thế Tôn.
- Này A-nan! Chúng ta không nên làm như
thế. Bất cứ nơi nào có rắc rối, phiền não nổi lên, chúng ta nên ở lại đó cho
đến khi chúng lắng dịu hẳn, và chỉ khi đó chúng ta mới nên đi nơi khác...
Này A-nan! Ta như con voi đã ra trận.
Và như con voi giữa trận hứng chịu tên bay từ bốn phía, bổn phận ta phải nhẫn
nại nghe những lời ác độc thốt ra.
30 thg 9, 2013
Mục Lục Giảng giải 38 pháp Hạnh Phúc
Giảng giải 38 pháp Hạnh Phúc
Pháp sư Maha Thongkham
(Bình Anson hiệu đính, 2006)
28 thg 9, 2013
Long Vương Và Ái Nữ (Tích Truyện Pháp Cú câu 182)
Thế
nào gọi là vua?
Thế nào bị gọi là tham dục thống trị?
Làm sao thoát khỏi quyền lực của tham dục?
Tại sao gọi là người ngu?
Người nào làm chủ sáu căn, ấy là vua.
Người nào vui thích với sáu căn, ấy là bị tham dục làm chủ.
Người không vui thích với sáu căn, là thoát khỏi tham dục.
Người nào vui thích với sáu căn, là người ngu.
Vì sao người ngu tái sinh?
Bằng cách nào người trí tự tại?
Bằng cách nào chứng Niết-bàn?
Hãy trả lời câu hỏi của ta.
Do lòng tham ái người ngu tái sanh.
Bằng ý chí người trí được tự tại.
Người thoát khỏi mọi triền phược,
Người ấy chứng Niết-bàn
(PC 182) Khó thay, được làm người.
Khó thay, được sống còn.
Khó thay, nghe diệu pháp.
Khó thay, Phật ra đời.
Thế nào bị gọi là tham dục thống trị?
Làm sao thoát khỏi quyền lực của tham dục?
Tại sao gọi là người ngu?
Người nào làm chủ sáu căn, ấy là vua.
Người nào vui thích với sáu căn, ấy là bị tham dục làm chủ.
Người không vui thích với sáu căn, là thoát khỏi tham dục.
Người nào vui thích với sáu căn, là người ngu.
Vì sao người ngu tái sinh?
Bằng cách nào người trí tự tại?
Bằng cách nào chứng Niết-bàn?
Hãy trả lời câu hỏi của ta.
Do lòng tham ái người ngu tái sanh.
Bằng ý chí người trí được tự tại.
Người thoát khỏi mọi triền phược,
Người ấy chứng Niết-bàn
(PC 182) Khó thay, được làm người.
Khó thay, được sống còn.
Khó thay, nghe diệu pháp.
Khó thay, Phật ra đời.
15 thg 9, 2013
Đức Phật dạy Ngài La Hầu La
Bài Kinh Giáo Giới La Hầu La (Trung Bộ Kinh, 61) kể rằng sau khi tọa
thiền xong, Đức Phật đến tìm con. La Hầu La lấy ghế mời cha ngồi, rồi
mang đến một thau nước cho cha rửa chân, theo phong tục thời ấy. Sau khi
rửa chân xong, Đức Phật hỏi:
“Này, La Hầu La, con có thấy chút nước còn lại trong cái thau này không?”
“Dạ, con có thấy” – La Hầu La thưa.
“Đời của một người tu cũng chỉ đáng bằng một chút nước này thôi, nếu như người đó cố tình nói dối.”
Sau đó, Đức Phật hất đổ hết nước trong thau ra và nói: “Đời của một
người tu cũng đáng vất bỏ đi như vầy nếu như người đó cố tình nói dối.”
Xong, Đức Phật lật cái thau úp xuống và nói: “Đời của một người tu sẽ trở nên đảo lộn như vầy nếu như người đó cố tình nói dối.”
Và, để nhấn mạnh thêm nữa, Đức Phật lật ngửa cái thau trở lại và nói:
“Đời của một người tu cũng trở nên trống rỗng như cái thau này nếu như
người đó cố tình nói dối.”
Sau đó Ngài dạy con: “Đối với một người cố tình nói dối, không có một
tội lỗi xấu xa nào mà người đó không thể làm. Vì vậy, La Hầu La, con
hãy tập đừng bao giờ nói dối, cho dù đó là một lời nói đùa.”
“Cái gương dùng để làm gì?” – Ngài hỏi.
“Bạch Đức Thế Tôn, gương dùng để soi” – La Hầu La đáp. Đức Phật lại dạy:
“Trong khi chuẩn bị làm điều chi bằng thân, khẩu, ý, con phải quán chiếu: hành động này có gây tổn hại cho mình hoặc cho kẻ khác không. Nếu, sau khi suy xét, con thấy rằng hành động đó sẽ có hại, thì con hãy đừng làm. Còn nếu con thấy rằng hành động đó có ích lợi cho con và cho kẻ khác, thì con hãy làm.”“Con phải thiền làm sao giống như đất vậy: đất không cảm thấy phiền vì bất cứ một thứ gì đổ lên đó. Vì vậy, nếu con tập thiền giống như đất, con sẽ không có cảm giác vui thích hay không vui thích về bất cứ một điều gì. Hãy tập thiền như nước, như lửa, như gió, và như không gian: tất cả đều không cảm thấy phiền bởi những cảm giác vui thích hay không vui thích. Thực tập được như nước, như lửa, như gió, như không gian, tâm của con sẽ không còn vướng bận gì cả.”
Tâm thường chạy theo những chuyện dẫn đi rất xa
...
- Bạch Thế Tôn, con bất mãn.
- Tại sao ông bất mãn?
Tăng Hộ cháu thuật lại toàn bộ câu chuyện, từ ngày nhận y nơi an cư đến lúc đập quạt lên đầu Trưởng lão, và ông thưa tiếp:
- Bạch Thế Tôn, đó là lý do tại sao con muốn bỏ đi không tu nữa.
Phật dạy:
- Này, Tỳ-kheo! Ðừng bối rối. Tâm thường chạy theo những chuyện dẫn đi rất xa. Ta phải cố gắng thoát khỏi sự trói buộc của tham sân, si.
Và Ngài nói Pháp Cú:
(37) Chạy xa, sống một mình,
Không thân, ẩn hang sâu,
Ai điều phục được tâm,
Thoát khỏi ma trói buộc.
- Bạch Thế Tôn, con bất mãn.
- Tại sao ông bất mãn?
Tăng Hộ cháu thuật lại toàn bộ câu chuyện, từ ngày nhận y nơi an cư đến lúc đập quạt lên đầu Trưởng lão, và ông thưa tiếp:
- Bạch Thế Tôn, đó là lý do tại sao con muốn bỏ đi không tu nữa.
Phật dạy:
- Này, Tỳ-kheo! Ðừng bối rối. Tâm thường chạy theo những chuyện dẫn đi rất xa. Ta phải cố gắng thoát khỏi sự trói buộc của tham sân, si.
Và Ngài nói Pháp Cú:
(37) Chạy xa, sống một mình,
Không thân, ẩn hang sâu,
Ai điều phục được tâm,
Thoát khỏi ma trói buộc.
Chỉ canh chừng tâm-Tâm ý rất khó kiểm soát
... Ông liền từ giã bà cư sĩ trở về Thế
Tôn, và kể lại tự sự. Thế Tôn khuyên:
- Tỳ-kheo, chỉ nơi ấy là nơi ông cần phải ở lại.
- Con không thể, bạch Thế Tôn! Con không muốn ở lại đó nữa.
- Vậy Tỳ-kheo! Ông có canh chừng được một việc duy nhất hay không?
- Nghĩa là gì, bạch Thế Tôn?
- Chỉ canh chừng tâm của ông. Tâm ý rất khó kiểm soát. Ðứng nghĩ thêm việc gì khác, hãy chế ngự tâm mình vì tâm thường chao động.
Và Ngài nói Pháp Cú:
(35) Khó nắm giữ, khinh động,
Theo các dục quay cuồng,
Lành thay, điều phục tâm,
Tâm điều, an lạc đến.
- Tỳ-kheo, chỉ nơi ấy là nơi ông cần phải ở lại.
- Con không thể, bạch Thế Tôn! Con không muốn ở lại đó nữa.
- Vậy Tỳ-kheo! Ông có canh chừng được một việc duy nhất hay không?
- Nghĩa là gì, bạch Thế Tôn?
- Chỉ canh chừng tâm của ông. Tâm ý rất khó kiểm soát. Ðứng nghĩ thêm việc gì khác, hãy chế ngự tâm mình vì tâm thường chao động.
Và Ngài nói Pháp Cú:
(35) Khó nắm giữ, khinh động,
Theo các dục quay cuồng,
Lành thay, điều phục tâm,
Tâm điều, an lạc đến.
8 thg 9, 2013
Nhân quả việc vứt con (Trích tích truyện Pháp Cú)
Người ta thường nói loài vật sống chơn chất không biết lừa dối, còn con người
tâm một đường miệng một nẻo. Vì vậy Thế Tôn có dậy một Sa-môn: "Lòng người
khó lường còn loài thú lại đơn giản"
4 thg 9, 2013
Danh ngôn thế giới
The rich must live more simply so that the Poor may simply live.
- Mahatma Gandhi -
"Kẻ yếu không bao giờ có thể tha thứ. Tha thứ là phẩm chất của kẻ mạnh.”
– Mahatma Gandhi -
- Mahatma Gandhi -
"Kẻ yếu không bao giờ có thể tha thứ. Tha thứ là phẩm chất của kẻ mạnh.”
– Mahatma Gandhi -
2 thg 9, 2013
Đừng nghĩ rằng chỉ cần ngồi nhắm mắt là hành thiền
60. Đừng
nghĩ rằng chỉ cần ngồi nhắm mắt là hành thiền. Nếu nghĩ như vậy thì hãy gấp rút
thay đổi tư tưởng đó đi. Hành thiền đều đặn là giữ chánh niệm trong mọi lúc, dầu
đang đứng, đang đi, đang ngồi hay đang nằm. Sau giờ ngồi thiền đừng nghĩ rằng bạn
đã xả thiền; phải biết rằng đó chỉ là sự thay đổi tư thế thôi. Nếu được như vậy
bạn sẽ có bình an thực sự. Dầu đang ở đâu bạn cũng phải luôn luôn sống trong
thiền, luôn luôn giữ tâm chánh niệm.
1 thg 9, 2013
[ Sách nói] Cốt Lõi Của Cội Bồ Đề
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)